Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2018

Các giai đoạn phát triển của trồng rau thủy canh

Như các bạn đã biết trồng rau theo thủy canh là phương pháp hiện đại không cần sử dụng đất mà được chăm sóc bằng dinh dưỡng thủy canh, sản phẩm chuyên dùng không hóa chất và không cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi trồng rau. Mang lại những sản phẩm rau hoàn toàn sạch cung cấp cho mỗi gia đình. Một số ưu điểm của phương pháp trồng rau theo thủy canh : – Trồng rau không cần dùng đến đất gây bẩn, nặng sàn – Không cần cải tạo, không cần làm cỏ – Ít sâu bệnh, năng suất cao – Có thể trồng rau trái vụ – Không dùng phân bón, thuốc trừ sâu độc hại – Đặc biệt không tốn công sức, phù hợp với cả người già và trẻ em Với những ưu điểm vượt trội của nó, trồng rau thủy canh đang dần thay thế phương pháp trồng rau truyền thống, trở thành sự lựa chọn hàng đầu cho nhu cầu trồng rau sạch, đặc biệt là đối với khu vực thành thị, thành phố lớn. Các giai đoạn phát triển của rau thủy canh Cây rau giống khi bắt đầu ra lá thật, cao khoảng 5-6cm thì bắt đầu cho lên giàn trồng thủy can...

Cách gieo hạt cây giống cho trồng thủy canh

Hình ảnh
Để có một vườn rau thủy canh tốt thì không thiếu được các loại cây giống tốt để tạo ra nó. Dưới đây mời các bạn tham khảo cách giao hạt cây giống cho trồng thủy canh một cách tốt nhất để đảm bảo chất lượng cây trồng qua bài viết sau đây: Cách ươm gieo cây giống thủy canh Bạn có thể ươm trực tiếp hạt giống trong các rọ trồng thủy canh hoặc sử dụng khay ươm cây giống chuyên dụng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách ươm cây bằng rọ nhựa. Trước khi bắt đầu ươm giống, bạn có thể xử lý hạt giống bằng cách rửa hạt, sau đó ngâm hạt trong nước ấm để loại bỏ hạt lép, hạt hỏng, đảm bảo tỉ lệ nảy mầm cao hơn. Có thể ngâm hạt trong khoảng 3-24 tiếng tùy theo từng loại hạt giống rau. Với các loại hạt vỏ mỏng như hạt rau cải, xu hào, bắp cải,…. thì có thể không cần ngâm. Còn các loại hạt vỏ dày như rau muống, mùng tơi, cà rốt,… thì cần ngâm hạt để lớp vỏ thấm đều nước. Tiếp theo, bạn cho giá thể vào rọ trồng. Giá thể có thể sử dụng mùn cưa, vỏ trấu, vỏ bào, than bùn,...